Thiên An Lạc: Hỗ Trợ Hệ Hô Hấp, Giảm Ho, Giảm Viêm Phế Quản

Đã bán: 288

180,000

Thiên An Lạc: Hỗ Trợ Hệ Hô Hấp, Giảm Ho, Giảm Viêm Phế Quản

180,000

TƯ VẤN
Thiên An Lạc
Thiên An Lạc

Thiên An Lạc là sản phẩm được các chuyên gia Y Học Cổ Truyền đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm này. Thiên An Lạc ra đời với mục đích nhằm hỗ trợ giảm ho, giúp giảm đờm, hỗ trợ giảm đau rát họng, khản tiếng do viêm họng, viêm phế quản và tăng cường bảo vệ sức khỏe cho mọi người.

Xem thông tin chi tiết

Hạn sử dụng 

Hạn sử dụng dài hạn

Chính hãng

Sản phẩm chính hãng

Hỗ trợ 24/7

Tư vấn miễn phí

Vận chuyển

Vận chuyển toàn quốc

Hạn sử dụng 

Hạn sử dụng dài hạn

Chính hãng

Sản phẩm chính hãng

Hỗ trợ 24/7

Tư vấn miễn phí

Vận chuyển

Vận chuyển toàn quốc

Thiên An Lạc: Hỗ Trợ Hệ Hô Hấp, Giảm Ho, Giảm Viêm Phế Quản

Đã bán: 288

180,000

Thiên An Lạc: Hỗ Trợ Hệ Hô Hấp, Giảm Ho, Giảm Viêm Phế Quản

180,000

TƯ VẤN

THIÊN AN LẠC

Thiên An Lạc là sản phẩm được các chuyên gia Y Học Cổ Truyền đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm này. Thiên An Lạc ra đời với mục đích nhằm hỗ trợ giảm ho, giúp giảm đờm, hỗ trợ giảm đau rát họng, khản tiếng do viêm họng, viêm phế quản và tăng cường bảo vệ sức khỏe cho mọi người.

Thiên An Lạc
Thiên An Lạc

Ưu điểm vượt trội sản phẩm:

+ Xuyên tâm liên(Andrographis paniculata):

Trong y học cổ truyền, Xuyên Tâm Liên được nghiên cứu là vị thuốc có vị đắng, tính mát, quy vào kinh phế và can. Với những công dụng này nó được sử dụng để điều trị các bệnh về hô hấp, tiết niệu.

Trong y học hiện đại thì cho thấy trong xuyên tâm liên có chứa thành phần andrographolide tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Nên được dùng để thanh nhiệt, giải độc và tăng cường chức năng miễn dịch.

Theo Y học cổ truyền,  xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống. Thường được dùng trị cảm sốt, cúm, trị ho, viêm họng, viêm phổi, sưng amidan, viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, khí hư, đau bụng kinh, viêm nhiễm đường ruột, tăng huyết áp, đau nhức cơ thể, tê thấp, mụn nhọt..

Cây công cộng còn có tên khác là khổ đởm thảo, nhất kiến hỷ, trong Đông y gọi là xuyên tâm liên. Là loại cây nhỏ sống 1 – 2 năm, mọc thẳng đứng, có thể cao đến 1m. Thân vuông, phân nhánh nhiều, các cành mọc theo 4 hướng. Lá mọc đối, có cuống ngắn, phiến lá hình trứng. Hoa nhỏ, màu trắng có điểm hường, mọc thành chùm ở nách lá hay ở ngọn cành. Quả nang dài. Hạt hình trụ, thuôn dài, màu nâu nhạt. Bộ phận dùng làm thuốc là phần trên mặt đất của cây thu hái vào đầu thu khi cây bắt đầu ra hoa, cắt thành từng đoạn, phơi hoặc sấy.

+ Tỳ bà diệp(Eriobotrya japonica):

Tỳ bà diệp còn gọi là cây tỳ bà, lá nhót tây, cao trung bình khoảng 6-8cm. Lá tỳ bà mọc so le, phiến lá hình mác, đầu nhọn, mặt lá trên có răng cưa, mặt dưới có màu vàng nhạt hoặc xám, có nhiều lông.

Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về vị thuốc Tỳ bà diệp, theo đó thành phần chính có trong vị thuốc này là tinh dầu dễ bay hơi, các acid amin, các chất chống oxy hoá và các loại vitamin B và C. Nhờ chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khoẻ nên những sản phẩm có chiết xuất từ Tỳ bà diệp thường có tác dụng kháng khuẩn.

Theo Đông y, tỳ bà diệp có vị đắng, tính hàn, quy vào kinh phế và vị. Có tác dụng làm mát phổi, thanh vị (làm mát dạ dày), chống nôn, chữa ho, hoá đờm…

+ Gừng(Zingiber officinale):

Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ gừng (Zigiberaceae) là cây thuốc nam được trồng hầu như ở tất cả các vùng miền trong cả nước, nhiều ở Thanh Hóa, Nghệ An và vùng đồng bằng sông Hồng. Gừng không chỉ là gia vị thêm nếm cho món ăn mà gừng còn có vô vàn công dụng khác nữa.

Trong số những cây thuốc nam, gừng là cây rất đa dụng. Tất cả các bộ phận của cây gừng đều được sử dụng. Lá gừng, có mùi đặc trưng của gừng được dùng làm gia vị rất thơm ngon. Thân Rễ gừng, thường gọi là củ gừng, ngoài việc sử dụng làm thực phẩm: bánh, mứt, kẹo, gia vị… còn được sử dụng làm thuốc trong YHCT .

Trong YHCT , gừng được sử dụng dưới dạng tươi (sinh khương) và khô (can khương). Thành phần của gừng chủ yếu là tinh dầu, trong đó có các thành phần: β – zingiberen, ar – curcumen, β – farnesen, α – camphen, β – phelandren, eucalyptol, các hợp chất alcol: geraniol, linalol, borneol, zingeron, zingerol….

Gừng có khả năng ức chế hoạt tính của histamin và acetylcholin, dẫn đến giảm sự co thắt cơ trơn ruột cô lập (thỏ). Điều đó cho phép ta giải thích tính chất giảm đau vị tràng của gừng. Gừng còn có tác dụng hạ sốt, giảm ho, giảm đau, cường tim, chống nôn, chống viêm, chống loét đường tiêu hóa, kích thích vận chuyển thức ăn trong đường tiêu hóa, kích thích tuyến nước bọt, ức chế sự phát triển của nhiều chủng nấm: Epidermophyton floccosum, Microscosumgypseum, Paecilomyces, Trichophyton mentagrophytes.

Theo YHCT , gừng có tác dụng phát tán phong hàn, chỉ nôn, hóa đàm chỉ ho, lợi niệu, giải độc. Dùng trị cảm lạnh, đầy bụng, trướng bụng, gây nôn, mửa, ho, nhiều đờm, giải độc cua cá… Gừng còn là một nguyên liệu quan trọng dùng trong cứu gián tiếp và là phụ liệu trong chế biến nhiều vị thuốc YHCT .

+ Cam thảo bắc(Glycyrrhiza uralensis):

  • Theo một số nghiên cứu lâm sàng, cây cam thảo chứa hơn 300 hợp chất khác nhau và có tính chống viêm, kháng khuẩn mạnh mẽ. Chính vì vậy, cây mang lại nhiều lợi ích tuyệt đối với sức khỏe như: Điều trị viêm họng và chỉ khát hóa đờm: Một vài thành phần hóa học chứa trong cam thảo có thể giúp tiêu diệt vi khuẩn và làm loãng đờm, hỗ trợ điều trị viêm họng.
  • Điều trị viêm da và nhiễm trùng: Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu Dược phẩm Iran, hoạt chất Glycyrrhiza glabra được chiết xuất từ rễ cây cam thảo có tác dụng chống lại vi khuẩn, ngăn ngừa nhiễm trùng da. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra khả năng kháng khuẩn chống lại vi khuẩn Staphylococcus aureus của cây cam thảo, giúp cải thiện bệnh chốc lở, viêm nang lông và viêm mô tế bào.
  • Chữa viêm loét dạ dày: Hoạt chất chống oxy hóa glabridin và glabrene có trong rễ cam thảo có tác dụng hiệu quả trong việc giảm đau và giúp làm lành vết loét dạ dày nhanh chóng. Đặc biệt, chúng còn có công dụng làm giảm nhanh triệu chứng buồn nôn, ợ nóng do đau dạ dày gây ra. Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy, chiết xuất từ cây cam thảo có thể giúp tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày.
  • Điều trị viêm gan C: Glycyrrhizin có trong cây cam thảo có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm có thể giúp điều trị viêm gan C. Ngoài ra, hoạt chất này còn có tác dụng giải độc và bảo vệ gan khỏi sự phá hủy của Carbon tetrachloride.

+ Sài hồ (Bupleurum sinense):

Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm ,đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.

+ Thanh cao hoa vàng(Artemisia annua):

Các nghiên cứu cho thấy, Thanh hao hoa vàng là nguồn cung cấp nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý. Hiện có hơn 220 hợp chất được phân lập và xác định, bao gồm ít nhất 28 monoterpen, 30 sesquiterpenes, 12 triterpenoids và steroid, 36 flavonoid, 7 coumarin, 4 chất thơm và 9 hợp chất béo. Artemisinin là thành phần hoạt tính sinh học quan trọng nhất trong Thanh hao hoa vàng. Cấu trúc hóa học của artemisinin là một sesquiterpene lacton có chứa một liên kết endoperoxide bất thường với công thức hóa học C15H22O5. Liên kết endoperoxide bất thường này là vị trí hoạt động chính trong cơ chế hoạt động của thuốc [1]. Tuy nhiên, artemisinin có những hạn chế nhất định như khả năng hòa tan trong nước và sinh khả dụng kém, vì vậy các dẫn xuất bán tổng hợp khác nhau được phát triển bao gồm dihydroartemisinin, β-artemether và artesunate thể hiện hiệu lực cao hơn, cải thiện khả năng hòa tan trong nước, chuyển hóa thuận lợi cũng như tính ổn định thủy phân

Nhờ những hoạt tính sinh học, từ lâu Thanh hao hoa vàng đã được sử dụng để điều trị các bệnh như sốt rét, ung thư, viêm gan B, lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp.

+ Diếp cá( Houttuynia cordata):

Trong Rau diếp cá có chứa nhiều thành phần dưỡng chất có lợi cho con người, có nhiều giá trị y học: vitamin A, vitamin B, sắt, protein, canxi và các hoạt chất tốt cho sức khỏe: reynountrin, hoạt chất methyl-n-Nonykelton, isoquercitrin, hoạt chất canxi sulfat, thành phần acid oleic và canxi clorid. Cùng với thành phần hóa học: quercetin, limonene, hyperin, myrcene, rutin, acid capric, acid stearic, afzefin, acetaldehyd…

Công dụng Rau diếp cá có thể xem như là một kháng sinh thảo dược (có chứa chất decanoyl-acetaldehyd) có tác dụng kháng khuẩn làm ức chế liên cầu, phế cầu, cầu vàng, E. coli,…., tăng cường sức khỏe sinh sản (trong lá chứa acid folic và vitamin B).

Ngoài ra, Rau diếp cá còn nhiều công dụng khác như: làm chắc thành mao mạch, lợi tiểu, sát khuẩn, chống viêm, thanh nhiệt (trong lá diếp cá chứa chất quercetin và isoquercitrin có khả năng loại bỏ độc tố trong cơ thể rất tốt và các hợp chất flavonoid được tìm thấy trong diếp cá có khả năng thúc đẩy chữa lành vết thương sau mụn), chữa nóng sốt (ở trẻ), bị đau vú do tắc sữa (ở nữ giới), trị mụn nhọt (viêm),…

+ Hoàng cầm(Scutellaria baicalensis):

Dịch sắc của hoàng cầm sau khi chế biến đều có phổ kháng khuẩn khá rộng, có tác dụng ức chế với nhiều loại vi khuẩn: trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, ho gà, lỵ, tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn viêm não, viêm phổi, liên cầu khuẩn tan huyết, còn có tác dụng hạ nhiệt tốt, tác dụng kháng viêm, giảm ho, trừ đờm, lợi tiểu, hạ huyết áp. Hoàng cầm chế gừng có tác dụng trị ho tốt. Hoàng cầm sao đen tăng cường tính thu liễm cố sáp, nâng cao được tác dụng cầm máu. Hoàng cầm sau khi chế biến có tác dụng chống ôxy hóa tốt. Ngoài ra, người ta còn thấy rằng sau khi chế biến, hoàng cầm còn có khả năng tăng cường dẫn thuốc vào các kinh, làm thay đổi tác dụng và giảm đi một số tác dụng phụ của vị thuốc.

+ Đinh hương( Syzygium aromaticum):

Chiết xuất từ đinh hương chứa nhiều hợp chất tốt cho sức khỏe cụ thể gồm: các vitamin B, C, D, E, K, Canxi, chất chống oxy hóa, Kẽm, Eugenol, Acetyl eugenol, Beta-caryophyllene, Methyl salicylate, Humulene, Benzaldehyde, Chavicol, Oleanolic acid,… cùng nhiều hợp chất thiết yếu khác.

Kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả, ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh, trực khuẩn lao, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn gây viêm phổi, phó thương hàn, trực khuẩn Bruce và phẩy khuẩn tả.

Giảm các cơn đau răng, viêm lợi, trị sâu răng.

Chữa ho, các cơn đau đầu, giảm căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường hệ miễn dịch.

Tăng tiết dịch vị dạ dày, pepsin, acid dịch vị từ đó thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng hơn, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn.

+ Cúc hoa(Chrysanthemum indicum):

Không chỉ là một loại hoa đẹp, cúc hoa còn có công dụng rất tốt trong quá trình điều trị bệnh lý. Những tác dụng của dược liệu đã được nhiều sách y học cổ truyền ghi chép lại và cũng được kiểm chứng qua nghiên cứu khoa học hiện đại. Theo y học cổ truyền, cúc hoa là dược liệu có vị đắng, tính bình, hơi hàn và được quy vào kinh Phế, Can, Tỳ. Với tính vị như vậy, sử dụng dược liệu có tác dụng:

Điều trị cảm lạnh, đau mắt, đau đầu, cảm cúm, tăng huyết áp, viêm mũi, chóng mặt…

Các nghiên cứu cho thấy rằng, cúc hoa có những hoạt chất như: choline, vitamin A, adenin, stachydrin, tinh dầu và chrysanthemin. Sử dụng dược liệu rất tốt trong việc điều trị các chứng bệnh sau đây:

Kháng khuẩn: Thí nghiệm cúc hoa cho thấy dược liệu có tác dụng ức chế tụ cầu trùng vàng, liên cầu trùng dung, trực trùng thương hàn, lỵ trực trùng Sonnei. Ngoài ra, sử dụng dược liệu có tác dụng nhuận tràng và dễ tiêu hóa.

+ Chùm ngây(Moringa oleifera):

Chùm ngây, còn được gọi tên là cây vạn năng, cây thần diệu. Tên gọi này có lẽ xuất phát từ những ưu thế về dưỡng chất mà dược tính mà nó mang lại. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh chùm ngây có giá trị dinh dưỡng rất cao với hơn 90 dưỡng chất.

Những dưỡng chất tổng hợp của chùm ngây bao gồm nhiều chất đạm và các vitamin thiết yếu, beta – carotene, 18 axit amin, hợp chất phenol, nhiều khoáng chất… Trong đó đặc biệt chùm ngây có chứa hàm lượng canxi cao gấp 4 lần sữa, vitamin A cao hơn cà rốt 4 lần và vitamin C gấp 7 lần quả cam.

Ngoài ra chùm ngây còn có nhiều chất chống oxy hóa và các chất kháng sinh, chất chống viêm nhiễm… Loại cây này có nhiều chất có khả năng ngăn ngừa khối u, u xơ tiền liệt tuyến, đào thải độc tố, giúp ổn định huyết áp, bảo vệ gan và chống lại căn bệnh tiểu đường.

Các bộ phận của chùm ngây có giá trị dinh dưỡng và dược tính bao gồm lá, thân, rễ và hạt. Đây là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, có thể sử dụng để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, tăng sức đề kháng một cách tự nhiên nhất.

Rễ tươi của cây chùm ngây non dùng trị nóng sốt, phong thấp, sưng gan và lá lách…

Rễ cây chùm ngây

– Chống co giật, chống sưng và giúp cho lợi tiểu.

 Vỏ thân cây chùm ngây

– Trị nóng sốt, đau dạ dày, sâu răng…

+ Xuyên bối mẫu( Fritillaria cirrhosa):

Xuyên bối mẫu là vị thuốc thường được kê đầu tay cho các bệnh nhân viêm đường hô hấp với dược tính rất mạnh. Vùng đất Tứ Xuyên (Trung Quốc) nổi tiếng với loài cây Xuyên bối mẫu được dùng làm thuốc cực kỳ quý hiếm. Có rất nhiều truyền thuyết kể về sự tích cái tên này. Theo thầy thuốc cổ Đào Hoàng Cảnh, ông cho rằng vì dược liệu giống như hạt Bối tử – một vị thuốc trung dược khác, tụ tập lại nên gọi là Bối mẫu. Xuyên bối mẫu là vị thuốc chủ đạo trong nhiều bài thuốc trị ho nổi tiếng của Đông Y. Vị thuốc có thể được dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với các dược liệu khác để tăng tác dụng trị bệnh. Trong y học cổ truyền, Xuyên bối mẫu là thuốc được dùng trị cảm lạnh, nôn ra máu và ho, làm thuốc long đờm, chữa viêm họng, viêm amidan

+ Đông trùng hạ thảo(Cordyceps militaris):

Sử dụng đông trùng hạ thảo được cho rằng giúp chống lại chứng viêm trong cơ thể. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi các tế bào của con người tiếp xúc với đông trùng hạ thảo, các protein đặc biệt làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể sẽ bị ức chế.

Nhờ những tác dụng tiềm năng này, các nhà nghiên cứu tin rằng đông trùng hạ thảo có thể dùng như một loại thuốc hoặc chất bổ sung chống viêm hữu ích.

Đông trùng hạ thảo đã được chứng minh là có tác dụng giảm viêm trong đường hô hấp, khiến chúng trở thành một liệu pháp tiềm năng cho bệnh hen suyễn. Tuy nhiên, các loại nấm có vẻ kém hiệu quả hơn các loại thuốc thường được kê đơn được sử dụng để giảm đau cho các vùng bị viêm trên cơ thể.

+ Chỉ xác(Citrus aurantium):

Chỉ xác có vị the, chua, đắng, mùi thơm, tính hơi hàn, vào kinh tỳ, vị, có tác dụng tiêu tích trệ, hạ khí. thông trường vị, trừ đờm, tiêu thực (sao giòn), cầm máu (sao tồn tính).

Quả chỉ xác chữa thần kinh dễ bị kích thích, đánh trống ngực, nuối hơi, bệnh thần kinh gây mất ngủ, trần trọc ban đêm, động kinh, đau nửa đầu, ăn uống không tiêu. đầy hơi, tích trệ, ho đờm, tiểu tiện khó.

+ Thymomodulin:

Thymomodulin là một chế phẩm được chiết xuất và tinh chế từ dịch tuyến ức của con bê. Thuốc có bản chất là protein nên có hoạt tính sinh học khá cao. Ở một số nghiên cứu lâm sàng trong ống nghiệm và trên cơ thể sống cho thấy, Thymomodulin có thể giúp tăng cường khả năng làm chín tế bào Lympho T.

Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra, thuốc có tác dụng làm tăng cường chức năng của tế bào lymphpho T trưởng thành và làm tăng mạnh chức năng của đại thực bào và các tế bào limphoB.

Ngoài ra, các thử nghiệm lâm sàng Thymomodulin trên người chỉ rõ, thuốc có công dụng giúp làm tăng số lượng bạch cầu, kích thích tủy xương sản sinh kháng thể, thúc đẩy hình thành hệ miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh dị ứng, nhiễm trùng,…

Chính nhờ những tác dụng hữu ích này, Thymomodulin thường được bác sĩ chỉ định để điều trị cho những bệnh nhân có hệ miễn dịch kém, cơ thể không sản sinh được kháng thể. Đồng thời, thuốc được dùng cho những trường hợp bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút hoặc vi khuẩn gây ra.

Tăng cường sức mạnh và hiệu quả của hệ miễn dịch, chống lại các bệnh viêm nhiễm nói chung do vi khuẩn, virus gây ra nhờ tác động tăng sinh lympho B(Miễn dịch thể dịch) và lympho T(miễn dịch tế bào).

Dị ứng đường hô hấp: Nhiễm khuẩn hô hấp: Vận động viên và trẻ em nhỏ uống Lactobacillus  fermentum thấy giảm rõ nhiễm khuẩn đường hô hấp.

Thành phần cấu tạo Thiên An Lạc: 400mg cao khô dược liệu tương đương:

Xuyên tâm liên(Andrographis paniculata): 1000mg

Tỳ bà diệp(Eriobotrya japonica): 450mg

Gừng(Zingiber officinale): 300mg

Cam thảo bắc(Glycyrrhiza uralensis): 300mg

Sài hồ(Bupleurum sinense): 300mg

Thanh cao hoa vàng(Artemisia annua): 200mg

Diếp cá(Houttuynia cordata): 200mg

Hoàng cầm(Scutellaria baicalensis): 200mg

Đinh hương(Syzygium aromaticum): 200mg

Cúc hoa( Chrysanthemum indicum): 200mg

Chùm ngây(Moringa oleifera): 200mg

Xuyên bối mẫu(Fritillaria cirrhosa): 50mg

Đông trùng hạ thảo(Cordyceps militaris): 50mg

Chỉ xác(Citrus aurantium): 50mg

Thymomodulin: 40mg

ImmuneGamma: 10mcg

Phụ liệu: Amidon,Talc,Magie stearat, Nipagin, Nipazol, vỏ nang gelatin vừa đủ 1 viên.

Công dụng Thiên An Lạc.

Hỗ trợ giảm ho, giúp giảm đờm, giảm đau rát họng, khản tiếng do viêm họng, viêm phế quản.

Đối tượng sử dụng Thiên An Lạc.

Người bị ho, ho có đờm, đau rát họng, khản tiếng do viêm họng, viêm phế quản.

Cách dùng Thiên An Lạc.

Trẻ em từ 6 tuổi trở lên và người lớn: Mỗi lần uống 1 viên, ngày dùng 2 lần

Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

THƯƠNG NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ SẢN PHẨM
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGP MAX
Địa chỉ: A17, lô 04, khu A, Khu đô thị mới Lê Trọng Tấn _ Geleximco

Thương Hiệu được xác thực bởi Bộ công thương

logoSaleNoti
(Nhấp và ảnh để xem chi tiết)
Trọng lượng 0.3 kg

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Thiên An Lạc: Hỗ Trợ Hệ Hô Hấp, Giảm Ho, Giảm Viêm Phế Quản”