GIẢI PHÁP ĐÔNG Y BƯỚC TIẾN MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Viêm loét dạ dày là căn bệnh về đường tiêu hóa có thể bắt gặp ở bất cứ ai, bất cứ người nào. Bệnh nếu không được điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu dạ dày hay thủng dạ dày. Theo Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam 70 % người việt có nguy cơ bị viêm đau dạ dày. Đây thực sự là một hồi chuông báo động để mỗi chúng ta cần phải “ cảnh tỉnh ” và nghiêm túc trong việc chăm sóc sức khỏe đường tiêu hóa nói chung và cơ quan dạ dày nói riêng. Để tránh sự chen chân và những phiền toái, hệ lụy mà căn bệnh này gây ra.

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng

+ Theo Tây y

Viêm loét dạ dày tá tràng là kết quả của sự mất cân bằng giữa 1 bên là yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày tá tràng và 1 bên là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng.

– Nhóm bảo vệ là lớp dịch nhầy bao phủ bề mặt niêm mạc dạ dày và ion bicarbonate giúp trung hòa một phần acid dịch vị.

– Nhóm yếu tố tấn công gồm acid dịch vị ( HCl ), Pepsine và đặc biệt là H.pylori – loại vi khuẩn được tìm thấy trên phần lớn bệnh nhân viêm loét dạ dày và được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh.

Nguyên nhân chính của bệnh viêm loét dạ dày là do sự mất cân bằng giữa hai nhóm yếu tố: bảo vệ và tấn công ở dạ dày. Sự mất cân bằng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân thường gặp như nghiện rượu, ăn uống không điều độ, thức ăn nhiều đồ cay nóng, làm việc trí óc căng thẳng, stress…

Nguyên nhân do rối loạn thần kinh thực vật sẽ gây tăng yếu tố phá hủy niêm mạc và giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc. Điều này giải thích vì sao bệnh dạ dày thường tăng nặng khi căng thẳng thần kinh. Nhiều người đã điều trị bệnh dạ dày tá tràng với nhiều loại thuốc đắt tiền mà không khỏi cũng bởi chưa chú ý tới nguyên nhân này.

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

+ Theo đông y:

Viêm loét dạ dày là do tạng can, tỳ, vị bị rối loạn công năng gây ra bệnh.

Giải pháp toàn diện trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng

Để đáp ứng nhu cầu điều trị toàn diện, hiện nay các bác sĩ luôn chú trọng việc điều trị kết hợp giữa tây y và đông y.

  • Theo Tây y thì điều trị viêm loét dạ dày tá tràng cần đảm bảo 5 nguyên tắc:

+ Điều trị nội khoa là chủ yếu

+ Giảm yếu tố tấn công ( acid, pepsin ) và tăng yếu tố bảo vệ ( chất nhày, sự tưới máu và khả năng hàn gắn vết thương )

+ Chống viêm

+ Diệt vi khuẩn HP nếu có

+ Chống tái phát và tầm soát ung thư

  • Theo Đông y thì phải dựa trên 4 nguyên tắc:

+ Sơ can lý khí

+ Thanh hỏa trừ uất

+ Hoạt huyết tiêu ứ chỉ huyết

+ Ôn trung kiện tỳ

Trong đó giải pháp điều trị từ các thảo dược thiên nhiên đang được quan tâm, vì nó không những làm giảm tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng mà còn thông qua cơ chế điều hòa giúp cơ thể tự quân bình lại theo cơ chế âm dương của y học cổ truyền, cũng là một cách để nâng cao chính khí cơ thể. Viêm loét dạ dày tá tràng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Sức khỏe là vàng, vì vậy hãy chủ động quan tâm bản thân khi còn có thể!

Sản phẩm Dạ dày TĐ công thức kết hợp 100% thảo dược tự nhiên, đặc biệt hiệu quả đối với người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

Ưu điểm vượt trội:

+ Nhôm hydroxide:

– Có tác dụng trung hòa axit dịch vị, điều trị các chứng tăng axit dạ dày như: ợ nóng, ợ hơi, ợ chua, khó chịu trong dạ dày.

– Điều trị hội chứng trào ngược thực quản, dạ dày.

+ Magnesium hydroxide:

– Kháng acid dịch vị dạ dày, giảm các chứng ợ nóng, đau dạ dày, khó tiêu, nóng rát dạ dày, đau rát thượng vị, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Curcumin nano:

– Chống loét dạ dày, tá tràng, làm liền niêm mạc dạ dày.

– Chống viêm, hồi phục nhanh các tổn thương viêm loét trên niêm mạc dạ dày.

– Làm giảm yếu tố tấn công dạ dày: làm giảm tăng tiết dịch vị acid, pepsin, làm giảm hoạt tính các chất thúc đẩy viêm trong cơ thể.

– Làm tăng các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày: tăng nồng độ chất nhầy, tăng oxid nitric trong dịch nhầy.

– Bảo vệ và dự phòng loét dạ dày, tá tràng.

+ Piperine:

– Có tác dụng chống viêm, giúp khắc phục tình trạng tiêu hóa kém.

– Kích thích tiêu hóa, chống oxy hóa.

+ Betaglucan:

– Kích thích hệ miễn dịch tự nhiên, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

– Giúp tăng cường hoạt động của các đại thực bào và kích thích tăng tiết nhiều Cytokines ( chất hoạt hóa tế bào ) nhằm tiêu diệt các mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài, phòng các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, vi rus.

– Kích thích tiêu hóa, phòng các bệnh về đường ruột.

+ Mật ong:

– Thành phần của mật ong có chứa hàm lượng lớn các chất chống oxy hóa, các loại vitamin nhóm B và vitamin E. Mật ong có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, hỗ trợ điều trị đau dạ dày, chữa lành vết thương do viêm loét niêm mạc dạ dày gây ra.

– Điều trị đầy bụng, khó tiêu, ngăn ngừa điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Cao dạ cẩm:

Với các thành phần hóa học như Alcaloid, Tanin, Saponin, Anthra – glucosid.

– Có tác dụng trung hòa acid dịch vị dạ dày, giúp giảm triệu chứng đau dạ dày.

– Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm hang vị dạ dày. Giảm các chứng đầy bụng, chướng bụng, đầy hơi, ợ chua, khó tiêu do dư axit dịch vị dạ dày.

+ Cao chè dây:

– Chè dây có hoạt tính kháng sinh tự nhiên cao, có tác dụng diệt vi khuẩn H.pylori, trung hòa acid dịch vị trong dạ dày.

– Hoạt chất Flavonoid trong chè dây có tác dụng kháng viêm mạnh, làm liền các vết loét niêm mạc dạ dày.

– Hỗ trợ điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Cao lá khôi tía:

– Thành phần hóa học chính trong lá khôi tía là Tanin và Glucosid có công dụng chống viêm, trung hòa, làm giảm acid dịch vị dạ dày.

– Làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành các tổn thương do viêm loét dạ dày tá tràng.

– Ức chế sự phát triển của vi khuẩn Hp, giúp điều trị hiệu quả các triệu chứng viêm dạ dày tá tràng.

– Tăng cường chức năng tiêu hóa.

+ Cao mộc hương:

Chủ trị các chứng đau bụng, đầy bụng, chướng bụng, ợ hơi, khó tiêu, điều trị các chứng viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả.

+ Cao cam thảo:

Theo y học hiện đại cam thảo có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt, các chất chống oxy hóa Glabridin và Glabren, giúp điều trị bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả.

+ Cao khổ sâm:

có các thành phần hóa học Alcaloid, Flavonoid, Tanin, Polyphenol. Có công dụng sát khuẩn, tiêu độc, được dùng điều trị các trường hợp đau bụng  khó tiêu, đau viêm loét dạ dày, tá tràng.

Có tác dụng điều trị viêm dạ dày, tá tràng, các trường hợp đầy bụng, đầy hơi, chướng bụng, ăn uống khó tiêu.

+ Cao ô tặc cốt:

Thành phần có chứa canxi carbonat có tác dụng trung hòa axit dịch vị dạ dày, làm lành các vết loét, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do tăng tiết dịch vị quá mức.

+ Cao lá dung:

– Đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, lá Dung có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng ợ nóng, đầy hơi và khó chịu ở dạ dày.

– Giúp điều trị viêm, đau dạ dày; trung hòa acid dịch vị dạ dày, làm lành vết loét ở niêm mạc dạ dày.

+ Cao Trần bì:

– Trung hòa acid dịch vị dạ dày, giảm các triệu chứng ợ óng, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.

– Trần bì có tác dụng kháng khuẩn, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của các loại vi khuẩn, các tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng.

+ Cao sinh khương:

Có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống loét dạ dày.

1. Thành phần cấu tạo:

Nhôm hydroxide: 100 mg

( tương đương 34,6mg nhôm )

Magnesium hydroxide: 250 mg

( tương đương 103,5mg magnesium )

Curcumin nano: 150 mg

Piperine: 0,5 mg

Betaglucan: 150 mg

Mật ong: 250 mg

Cao dạ cẩm: 200 mg

Cao chè dây: 500 mg

Cao lá khôi tía: 100 mg

Cao mộc hương: 50 mg

Cao cam thảo: 100 mg

Cao khổ sâm: 100 mg

Cao ô tặc cốt: 300 mg

Cao lá dung: 500 mg

Cao trần bì: 250 mg

Cao sinh khương: 100 mg

2. Công dụng:

+ Hỗ trợ trung hòa acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng.

+ Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày, tá tràng như: đau rát thượng vị, nóng rát dạ dày, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.

+ Hỗ trợ làm giảm hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

3. Đối tượng sử dụng:

+ Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Người bị đau bụng, đầy bụng, đầy hơi, ợ chua, ợ hơi, khó tiêu.

4. Hướng dẫn sử dụng:

+ Người lớn uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 2 lần.

+ Trẻ em từ 7 tuổi trở lên: uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 1 lần.

Uống trước khi ăn 30 – 45 phút hoặc uống khi đau.

anh facebook x 300x200 1