Tình trạng chung và phổ biến khi bị bệnh viêm loét dạ dày hiện nay là vết loét thường ăn sâu và lan rộng, nên khó điều trị tân gốc. Nếu chỉ sử dụng riêng phác đồ điều trị từ tây y như thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Helicobacter pylori, kết hợp thuốc giảm bài tiết axit Hcl và pepsin của dạ dày, gần như không thể mang lại hiệu quả triệt để mà chỉ giảm được các triệu chứng trên lâm sàng. Vì vậy, cùng với phác đồ điều trị từ tây y, thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ dược liệu như khổ sâm, lá khôi tía, dạ cẩm, ô tặc cốt, lá dung… là giải pháp giúp làm lành các ổ loét, điều trị căn nguyên gây bệnh viêm loét dạ dày.
MỤC LỤC :
5 nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày
1. Chế độ ăn uống
+ Do ăn quá nhiều các chất kích thích, thức ăn chua, cay, nóng.
+ Ăn nhiều chất béo
+ Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài
+ Nghiện rượu, nghiện thuốc lá
+ Ăn vội vàng, không nhai kỹ
+ Rối loạn giờ giấc ăn uống thường xuyên: ăn không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, khi thì ăn quá no hoặc khi thì nhịn đói quá lâu..
Chế độ ăn thiếu khoa học dẫn đến viêm loét dạ dày tá tràng
2. Do sử dụng thuốc và các hóa chất
Thường gặp là các acid, bụi kim loại, sử dụng thường xuyên các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm Non – steroid, Corticoid.
Sử dụng thuốc tây nhóm chống viêm Corticoids, chống viêm Non-steroid tác nhân gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
3. Do nhiễm trùng
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình trạng nhiễm vi khuẩn HP khá phổ biến, đây là một loại vi khuẩn gram âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng. Vi khuẩn HP còn là nguyên nhân làm suy yếu chất nhầy niêm mạc bảo vệ dạ dày, các độc tố vi khuẩn này tiết ra khiến cho tế bào nằm dưới chất nhầy bị tổn thương. Những vị trí tổn thương này lại bị axit dư thừa phá hủy. Chính điều này thúc đẩy bệnh viêm loét dạ dày diễn ra nhanh hơn.
4. Nguyên nhân thần kinh
Thường gặp ở những người làm việc quá căng thẳng, bị stress, hay lo lắng, sợ hãi. Khi căng thẳng kéo dài, cơ thể sẽ sản sinh ra một lượng lớn Cortisol ( chất điều trình quá trình trao đổi chất trong cơ thể ). Lượng Cortisol tăng cao kéo theo sự tăng tiết axit trong dạ dày.
5. Nguyên nhân bệnh lý nội tiết
Những người mắc bệnh đái tháo đường, hạ đường huyết, xơ gan, hội chứng Cushing ( bệnh do u tuyến yên tăng tiết ACTH dẫn đến quá sản thượng thận 2 bên ).
Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày
+ Sau khi ăn người bệnh có các biểu hiện chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, ợ chua liên tục.
+ Xuất hiện tình trạng đau bụng âm ỉ khi bình thường và đau dữ dội hơn khi uống rượu bia, ăn đồ chua, cay, nóng.
+ Xảy ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa ở dạ dày, biểu hiện cụ thể là đau bụng, đi ngoài, táo bón, phân lỏng.
+ Bệnh tiến triển trong thời gian lâu, người bệnh cảm thấy chán ăn, mệt mỏi, sụt cân.
Các triệu chứng bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
+ Bệnh nhân thường cảm thấy đau tập trung ở vùng thượng vị, đây là vị trí đau đặc trưng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Để đáp ứng nhu cầu điều trị toàn diện, hiện nay các bác sĩ luôn chú trọng việc điều trị kết hợp giữa tây y và đông y.
Sản phẩm Dạ dày TĐ kết hợp đầy đủ các vị thuốc thảo dược được xem là giải pháp tối ưu giúp điều trị triệt để căn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Ưu điểm vượt trội:
+ Nhôm hydroxide:
– Có tác dụng trung hòa axit dịch vị, điều trị các chứng tăng axit dạ dày như: ợ nóng, ợ hơi, ợ chua, khó chịu trong dạ dày.
– Điều trị hội chứng trào ngược thực quản, dạ dày.
+ Magnesium hydroxide:
– Kháng acid dịch vị dạ dày, giảm các chứng ợ nóng, đau dạ dày, khó tiêu, nóng rát dạ dày, đau rát thượng vị, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
+ Curcumin nano:
– Chống loét dạ dày, tá tràng, làm liền niêm mạc dạ dày.
– Chống viêm, hồi phục nhanh các tổn thương viêm loét trên niêm mạc dạ dày.
– Làm giảm yếu tố tấn công dạ dày: làm giảm tăng tiết dịch vị acid, pepsin, làm giảm hoạt tính các chất thúc đẩy viêm trong cơ thể.
– Làm tăng các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày: tăng nồng độ chất nhầy, tăng oxid nitric trong dịch nhầy.
– Bảo vệ và dự phòng loét dạ dày, tá tràng.
+ Piperine:
– Có tác dụng chống viêm, giúp khắc phục tình trạng tiêu hóa kém, chướng bụng, đầy bụng, khó tiêu.
– Kích thích tiêu hóa, chống oxy hóa.
+ Betaglucan:
– Kích thích hệ miễn dịch tự nhiên, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
– Giúp tăng cường hoạt động của các đại thực bào và kích thích tăng tiết nhiều Cytokines ( chất hoạt hóa tế bào ) nhằm tiêu diệt các mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài, phòng các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus.
– Kích thích tiêu hóa, phòng các bệnh về đường ruột.
+ Mật ong:
– Thành phần của mật ong có chứa hàm lượng lớn các chất chống oxy hóa, các loại vitamin nhóm B và vitamin E. Mật ong có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, hỗ trợ điều trị đau dạ dày, chữa lành vết thương do viêm loét niêm mạc dạ dày gây ra.
– Điều trị đầy bụng, khó tiêu, ngăn ngừa điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
+ Cao dạ cẩm:
Với các thành phần hóa học như Alcaloid, Tanin, Saponin, Anthra – glucosid.
– Có tác dụng trung hòa acid dịch vị dạ dày, giúp giảm triệu chứng đau dạ dày.
– Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm hang vị dạ dày. Giảm các chứng đầy bụng, chướng bụng, đầy hơi, ợ chua, khó tiêu do dư axit dịch vị dạ dày.
+ Cao chè dây:
– Chè dây có hoạt tính kháng sinh tự nhiên cao, có tác dụng diệt vi khuẩn H.pylori, trung hòa axit dịch vị trong dạ dày.
– Hoạt chất Flavonoid trong chè dây có tác dụng kháng viêm mạnh, làm liền các vết loét niêm mạc dạ dày.
– Hỗ trợ điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
+ Cao lá khôi tía:
– Thành phần hóa học chính trong lá khôi tía là Tanin và Glucosid có công dụng chống viêm, trung hòa, làm giảm acid dịch vị dạ dày.
– Làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành các tổn thương do viêm loét dạ dày tá tràng.
– Ức chế sự phát triển của vi khuẩn Hp, giúp điều trị hiệu quả các triệu chứng viêm dạ dày tá tràng.
– Tăng cường chức năng tiêu hóa.
+ Cao mộc hương:
Chủ trị các chứng đau bụng, đầy bụng, chướng bụng, ợ hơi, khó tiêu, điều trị các chứng viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả.
+ Cao cam thảo:
Theo y học hiện đại cam thảo có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt, các chất chống oxy hóa Glabridin và Glabren, giúp điều trị bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả.
+ Cao khổ sâm:
Có các thành phần hóa học như: Alcaloid, Flavonoid, Tanin, Polyphenol. Có công dụng sát khuẩn, tiêu độc, được dùng điều trị các trường hợp đau bụng khó tiêu, đau viêm loét dạ dày, tá tràng.
Giúp điều trị viêm dạ dày, tá tràng, các trường hợp đầy bụng, đầy hơi, chướng bụng, ăn uống không tiêu.
+ Cao ô tặc cốt:
Thành phần có chứa canxi carbonat có tác dụng trung hòa axit dịch vị dạ dày, làm lành các vết loét, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do tăng tiết dịch vị quá mức.
+ Cao lá dung:
– Đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, lá Dung có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng ợ nóng, đầy hơi và khó chịu ở dạ dày.
– Giúp điều trị viêm, đau dạ dày; trung hòa acid dịch vị dạ dày, làm lành vết loét ở niêm mạc dạ dày.
+ Cao Trần bì:
– Trung hòa acid dịch vị dạ dày, giảm các triệu chứng ợ óng, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.
– Trần bì có tác dụng kháng khuẩn, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của các loại vi khuẩn, các tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng.
+ Cao sinh khương:
Có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống loét dạ dày.
1. Thành phần cấu tạo:
Nhôm hydroxide: 100 mg
( tương đương 34,6 mg nhôm )
Magnesium hydroxide: 250 mg
( tương đương 103,5mg magnesium )
Curcumin nano: 150 mg
Piperine: 0,5 mg
Betaglucan: 150 mg
Mật ong: 250 mg
Cao dạ cẩm: 200 mg
Cao chè dây: 500 mg
Cao lá khôi tía: 100 mg
Cao mộc hương: 50 mg
Cao cam thảo: 100 mg
Cao khổ sâm: 100 mg
Cao ô tặc cốt: 300 mg
Cao lá dung: 500 mg
Cao trần bì: 250 mg
Cao sinh khương: 100 mg
2. Công dụng:
+ Hỗ trợ trung hòa acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng.
+ Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày, tá tràng như: đau rát thượng vị, nóng rát dạ dày, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.
+ Hỗ trợ làm giảm hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
3. Đối tượng sử dụng:
+ Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
+ Người bị đau bụng, đầy bụng, đầy hơi, ợ chua, ợ hơi, khó tiêu.
4. Hướng dẫn sử dụng:
+ Người lớn uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 2 lần.
+ Trẻ em từ 7 tuổi trở lên: uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 1 lần.
Uống trước khi ăn 30 – 45 phút hoặc uống khi đau.
Đau dạ dày: Các triệu chứng và cách điều trị hiệu quả