Bật mí 5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

Trong các bộ phận bên trong cơ thể người, dạ dày có vai trò quan trọng  rất lớn trong vấn đề về dinh dưỡng. Ngoài việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dạ dày còn là cơ quan nghiền nhuyễn thức ăn và tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa, hấp thu thức ăn ở ruột non. Bật mí cho các bạn 5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày. 

Vị trí số 5: Hoa cau

Hoa cau đực có chứa nhiều vitamin, nhất là 2 loại vitamin A, C và nhiều chất xơ. Dân gian sử dụng nụ hoa đực của cây cau, có vị hơi ngọt, tính mát, có tác dụng bổ tim, gan, dạ dày, trị ho, thanh nhiệt, thông khí, tán ứ trệ khí ở dạ dày…

Người bệnh dùng món ăn bài thuốc từ hoa cau với sườn lợn để ăn sẽ có tác dụng tốt cho việc điều trị bệnh.

5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

 

Vị trí số 4: Bí đỏ

Quả bí đỏ có rất nhiều công dụng trong điều trị các căn bệnh. Đặc biệt, đây là một vị thuốc tốt dùng trong điều trị bệnh đau dạ dày và lao phổi hiệu quả. Để chữa bệnh đau dạ dày, người bệnh chỉ cần dùng bí đỏ sắc lấy nước uống để giảm đau và nên dùng thường xuyên sẽ tốt cho điều trị bệnh.

Với các loại thực phẩm và thảo dược nên trên, không khó để người bệnh có thể tận dụng để điều trị bệnh dạ dày hiệu quả vì cách sử dụng rất đơn giản, tiện lợi. Các bạn có thể sử dụng hàng ngày bằng cách bổ sung vào thực đơn ăn uống của mình hoặc dùng thay thế cho nước uống là cách đơn giản mà mang lại hiệu quả cao.

5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

 

Vị trí số 3: Cao sinh khương 

Cây gừng không chỉ là một gia vị quen thuộc trong các món ăn của người Việt Nam mà nó còn được biết đến là một vị thuốc nam quý. Dạng cây thảo cao tới 1m.

Công dụng

Sinh khương có thể xúc tiến phân tiết dịch tiêu hóa, bảo hộ niêm mạc bao tử, có tác dụng chống lóet, bảo hộ gan, lợi mật, chống viêm, giải nhiệt, chống khuẩn, giảm đau, chống ói. Chất chiết cồn của nó có thể hưng phấn trung khu vận động mạch máu, trung khu hô hấp, tim. Người bình thường nhai Sinh khương, có thể tăng huyết áp.

Tác dụng:

Trị cảm mạo phong hàn: Sinh khương 5 lát, Tử tô diệp 1 lượng. Sắc nước uống.

Chữa ngoại cảm, bụng trướng đầy, nôn mửa, ho. Gừng tươi rửa sạch, giã nhỏ, ngâm với rượu trắng, mỗi ngày dùng 2-5ml xoa vào bụng.

5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

Vị trí số 2: Cao lá dung 

Chè dung là loại cây gỗ nhỏ, có chiều cao trung bình từ 1.5 – 2 m, đôi khi cũng có một số cây cao tầm 4 – 5 m. Lá dung mọc so le với mặt trên của lá có màu xanh đậm, mép lá có răng cưa. Lá không có lông, có chiều dài 9 – 15 cm và rộng 3 – 6 cm. Khi khô, lá dung có màu vàng lục nhạt.

Tác dụng:

  • Người ăn uống khó tiêu với triệu chứng đầy hơi, đầy bụng hoặc kém ăn
  • Bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày, bệnh đại tràng hoặc viêm nhiễm đường tiêu hóa
  • Người có chức năng tiêu hóa kém

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng cây dung:

Cách làm:

  • Chuẩn bị 120 gram lá cây dung, 40 gram mai mực sao vàng, 20 gram kê nội kim sao vàng, 60 gram hương phụ tứ chế và 40 gram nam mộc hương.
  • Tất cả các vị thuốc sau phơi khô và tán thành bột mịn cho vào lọ thủy tinh để dành dùng dần.

Cách dùng:

– Người bệnh dùng thuốc hòa tan với nước ấm và uống lúc bụng còn đói. Tốt nhất nên uống trước bữa ăn 1 tiếng. Mỗi ngày nên uống 2 lần và mỗi lần uống khoảng 8 gram thuốc.

– Ngoài bài thuốc chữa đau dạ dày bằng chè dung nêu trên, người bệnh có thể dùng lá chè dung hãm với nước và uống mỗi ngày. Cách làm này không những giúp kiểm soát triệu chứng đau dạ dày mà còn tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi những tấn công của acid dịch vị.

5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

Vị trí số 1: Cao lá khôi tía

Lá khôi tía có tác dụng trung hòa, làm giảm tiết acid dịch vị, làm se vết loét dạ dày, là một lựa chọn hàng đầu cho những bệnh nhân viêm loét dạ dày hiện nay.

Công dụng:

  • Điều trị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, hành tá tràng
  • Tác dụng trung hòa, làm giảm tiết acid dịch vị trong dạ dày
  • Phục hồi viêm loét bên trong dạ dày, giúp vết viêm dạ dày sớm liền

Bài thuốc dân gian điều trị bệnh từ lá khôi tía

Bài thuốc nam điều trị bệnh viêm dạ dày (bao tử) đã được người dân địa phương dùng làm thuốc từ rất lâu đời. Dựa vào hiệu quả của bài thuốc dân gian này, hội động y đã kết hợp lá khôi cùng gia giảm một số vị thuốc khác để điều trị cho bệnh nhân viêm loét dạ dày. Kết quả cho thấy bài thuốc cho hiệu quả rất cao, thành phần các vị thuốc trong bài thuốc này gồm:

Thành phần:

  • Lá khôi tía……………….. (30g)
  • Lá Bồ công anh ………(20g)
  • Lá Khổ sâm ………….. (10g)

Cách dùng: 

  • Các vị thuốc đem rửa sạch
  • Đun với 1,5 lít nước, đun sôi và duy trì thời gian sôi nhỏ lửa khoảng 15 phút cho thuốc ngấm
  • Dót nước thuốc uống trước bữa .ăn khoảng 15 đến 20 phút, hiệu quả nhất là uống vào buổi sáng khi còn đói.
  • Lưu ý: Theo Sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” – Đỗ Tất Lợi, uống liên tục 10 ngày sau đó nghỉ 3 ngày, duy trì xoay vòng cách trên cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.

5 loại thảo dược trị bệnh đau dạ dày

 

Dạ Dày TĐ

Sản phẩm Dạ Dày TĐ hỗ trợ trung hòa acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng. Dạ dày TĐ hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày, tá tràng như: đau rát thượng vị, nóng rát dạ dày, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu. Ngoài ra, sản phẩm Dạ dày TĐ hỗ trợ làm giảm hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

Ưu điểm vượt trội:

Dạ dày TĐ
Dạ dày TĐ

+ Nhôm hydroxide:

  • Có tác dụng trung hòa axit dịch vị, điều trị các chứng tăng axit dạ dày như: ợ nóng, ợ hơi, ợ chua, khó chịu trong dạ dày.
  • Điều trị hội chứng trào ngược thực quản, dạ dày.

+ Magnesium hydroxide:

  • Kháng acid dịch vị dạ dày, giảm các chứng ợ nóng, đau dạ dày, khó tiêu, nóng rát dạ dày, đau rát thượng vị, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Curcumin nano:

  • Chống loét dạ dày, tá tràng, làm liền niêm mạc dạ dày.
  • Chống viêm, hồi phục nhanh các tổn thương viêm loét trên niêm mạc dạ dày.
  • Làm giảm yếu tố tấn công dạ dày: làm giảm tăng tiết dịch vị acid, pepsin, làm giảm hoạt tính các chất thúc đẩy viêm trong cơ thể.
  • Làm tăng các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày: tăng nồng độ chất nhầy, tăng oxid nitric trong dịch nhầy.
  • Bảo vệ và dự phòng loét dạ dày, tá tràng.

+ Piperine:

  • Có tác dụng chống viêm, giúp khắc phục tình trạng tiêu hóa kém.
  • Kích thích tiêu hóa, chống oxy hóa.

+ Betaglucan:

  • Kích thích hệ miễn dịch tự nhiên, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
  • Giúp tăng cường hoạt động của các đại thực bào và kích thích tăng tiết nhiều Cytokines ( chất hoạt hóa tế bào ) nhằm tiêu diệt các mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài, phòng các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, vi rus.
  • Kích thích tiêu hóa, phòng các bệnh về đường ruột.

+ Mật ong:

  • Thành phần của mật ong có chứa hàm lượng lớn các chất chống oxy hóa, các loại vitamin nhóm B và vitamin E. Mật ong có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, hỗ trợ điều trị đau dạ dày, chữa lành vết thương do viêm loét niêm mạc dạ dày gây ra.
  • Điều trị đầy bụng, khó tiêu, ngăn ngừa điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Cao dạ cẩm:

  • Với các thành phần hóa học như Alcaloid, Tanin, Saponin, Anthra – glucosid.
  • Có tác dụng trung hòa acid dịch vị dạ dày, giúp giảm triệu chứng đau dạ dày.
  • Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm hang vị dạ dày. Giảm các chứng đầy bụng, chướng bụng, đầy hơi, ợ chua, khó tiêu do dư axit dịch vị dạ dày.

+ Cao chè dây:

  • Chè dây có hoạt tính kháng sinh tự nhiên cao, có tác dụng diệt vi khuẩn H.pylori, trung hòa axit dịch vị trong dạ dày.
  • Hoạt chất Flavonoid trong chè dây có tác dụng kháng viêm mạnh, làm liền các vết loét niêm mạc dạ dày.
  • Hỗ trợ điều trị hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.

+ Cao lá khôi tía:

  • Thành phần hóa học chính trong lá khôi tía là Tanin và Glucosid có công dụng chống viêm, trung hòa, làm giảm acid dịch vị dạ dày.
  • Làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành các tổn thương do viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Ức chế sự phát triển của vi khuẩn Hp, giúp điều trị hiệu quả các triệu chứng viêm dạ dày tá tràng.
  • Tăng cường chức năng tiêu hóa.

+ Cao mộc hương:

  • Chủ trị các chứng đau bụng, đầy bụng, chướng bụng, ợ hơi, khó tiêu, điều trị các chứng viêm loét dạ dày, tá tràng hiệu quả.

+ Cao cam thảo:

  • Theo y học hiện đại cam thảo có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt, các chất chống oxy hóa Glabridin và Glabren, giúp điều trị bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả.

+ Cao khổ sâm:

  • Có các thành phần hóa học Alcaloid, Flavonoid, Tanin, Polyphenol. Có công dụng sát khuẩn, tiêu độc, được dùng điều trị các trường hợp đau bụng  khó tiêu, đau viêm loét dạ dày, tá tràng.
  • Có tác dụng điều trị viêm dạ dày, tá tràng, các trường hợp đầy bụng, đầy hơi, chướng bụng, ăn uống khó tiêu.

+ Cao ô tặc cốt:

  • Thành phần có chứa canxi carbonat có tác dụng trung hòa axit dịch vị dạ dày, làm lành các vết loét, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do tăng tiết dịch vị quá mức.

+ Cao lá dung:

  • Đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, lá Dung có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng ợ nóng, đầy hơi và khó chịu ở dạ dày.
  • Giúp điều trị viêm, đau dạ dày; trung hòa acid dịch vị dạ dày, làm lành vết loét ở niêm mạc dạ dày.

 

+ Cao Trần bì:

  • Trung hòa acid dịch vị dạ dày, giảm các triệu chứng ợ óng, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.
  • Trần bì có tác dụng kháng khuẩn, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của các loại vi khuẩn, các tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng.
thành phần chính
Thành phần chính

+ Cao sinh khương:

  • Có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống loét dạ dày.
  1. Thành phần cấu tạo:
  • Nhôm hydroxide: 100 mg (tương đương 34,6mg nhôm)
  • Magnesium hydroxide: 250 mg (tương đương 103,5mg magnesium)
  • Curcumin nano: 150 mg
  • Piperine: 0,5 mg
  • Betaglucan: 150 mg
  • Mật ong: 250 mg
  • Cao dạ cẩm: 200 mg
  • Cao chè dây: 500 mg
  • Cao lá khôi tía: 100 mg
  • Cao mộc hương: 50 mg
  • Cao cam thảo: 100 mg
  • Cao khổ sâm: 100 mg
  • Cao ô tặc cốt: 300 mg
  • Cao lá dung: 500 mg
  • Cao trần bì: 250 mg
  • Cao sinh khương: 100 mg
  1. Công dụng:
  • Hỗ trợ trung hòa acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng.
  • Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày, tá tràng như: đau rát thượng vị, nóng rát dạ dày, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.
  • Hỗ trợ làm giảm hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
  1. Đối tượng sử dụng:
  • Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hội chứng trào ngược thực quản dạ dày.
  • Người bị đau bụng, đầy bụng, đầy hơi, ợ chua, ợ hơi, khó tiêu.
  1. Hướng dẫn sử dụng:
  • Người lớn uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 2 lần.
  • Trẻ em từ 7 tuổi trở lên: uống 10 ml mỗi lần, ngày dùng 1 lần.
  • Uống trước khi ăn 30 – 45 phút hoặc uống khi đau.

Xem thêm bài viết về sức khỏe cho dạ dày:

Người bị đau dạ dày không nên ăn gì?

Thực phẩm ảnh hưởng tới dạ dày

Thương Hiệu được xác thực bởi Bộ công thương

logoSaleNoti